

Ảnh hưởng đến chính nạn nhân của bạo lực học đường
Về tâm lý:
Tâm lý chung của các em nạn nhân mà hậu quả của bạo lực học đường để lại đó chính là sự lo lắng, sợ hãi, bất an và bị ám ảnh. Hầu hết các em sẽ mất rất lâu để quên được hoặc bị ám ảnh cả đời. Các em học sinh là nạn nhân thường có biểu hiện lầm lì, ít nói, tự ti, lo sợ thậm chí phát sinh vấn đề về thần kinh.
Bạn đang xem: Hậu quả của bạo lực học đường không thể xem nhẹ
Bản thân mà các em học sinh là chủ thể bạo lực cũng phải gánh chịu những hậu quả của bạo lực học đường mang lại. Tâm lý của các em cũng phải chịu những mặt tiêu cực về sức khỏe, tâm lý và nhân cách. Bên cạnh đó là nỗi lo lắng bị mọi người ghét và sợ bị trả thù từ phía nạn nhân.
Ảnh hưởng tiêu cực đến học tập:
Các em là nạn nận bị bạo lực học đường thì không thể tập trung học, không dám đến lớp. Từ đó dẫn đến việc học hành bị sa sút, thậm chí bị thi lại hay lưu ban.
Các em là chủ thể bạo lực cũng phải chịu nhiều hậu quả của bạo lực học đường đó là bị kỷ luật, mức độ cao hơn là truy tố của pháp luật. Đặc biệ là những em này luôn thích chứng tỏ bản thân, học hành chểnh mảng dẫn đến những hậu quả nặng nề về sau này.
Từ những nhận thức sai trái này về giá trị sẽ ảnh hưởng lậu dài đến tinh thần và giá trị đòi sống. Từ những đinh hướng thiếu chuẩn mực là những hệ lụy dễ thấy.
Tham khảo: Cách phòng tránh bạo lực học đường
Ảnh hưởng đến gia đình
Một vài nguyên nhân khách quan cũng đến từ gia đình. Do sự giáo dục chưa đúng đắn từ phía cha mẹ, thường xuyên quát mắng con, ít quan tâm đến con. Đặc biệt là bạo hành lên chính gia đình của mình khiến con học theo .
Xem thêm: Hát Karaoke Online Trực Tuyến Miễn Phí, Παρακολουθώ Karaoke Em Anh Cứ Đi Đi Βίντεο Δωρεάν
Từ đó khiến con bạo lực học đường và ảnh hưởng trực tiếp đến chính gia đình của mình.
Về tâm lý:
Ảnh hưởng đến xã hội
Không chỉ để lại hậu quả cho bản thân, gia đình mà hậu quả của bạo lực học đường mang đến cho xã hội vô cùng nghiêm trọng. Đây là hồi chuông cảnh tỉnh cho những tất cả mọi người về những lứa tuổi tương lai của đất nước. Xã hội sẽ phải tốn rất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc để giải quyết những vấn nạn bạo lực học đường này. Tuy nhiên để làm được những điều này cần rất nhiều chức năng ban ngành chung tay vào cuộc.
Một thế hệ học sinh sáng thì tương lai của đất nước mới trở nên tươi sáng. Hệ thống giáo dục chính là điểm tựa để giúp các em. Khi tham gia các hoạt động học tập tại nhà trường, cần tăng cường tương tác, trao đổi ý kiến, nâng cao nhận thức để hỗ trợ nhau trong học tập. Giúp đỡ lẫn nhau cũng như thấu hiểu nhau để bài trừ vấn nạn bạo lực học đường trong nhà trường. Trường hợp của một số học sinh cá biệt thì cần phải có sự hợp tác giữa gia đình và nhà trường nhằm giáo dục nhân cách, phát triển các em theo hướng tốt hơn, tích cực hơn. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa gia đình – nhà trường – xã hội trong phòng ngừa tình trạng BLHĐ.
Bạo hành học đường là các hành vi gây ảnh hưởng một cách tiêu cực đến thể xác cũng như tinh thần của một học sinh. Đó có thể là đánh đập, chửi bới, lăng mạ, quấy rối… Đây là một hành động đáng được lên án và cần được bài trừ khỏi xã hội.
Bạo lực học đường gây ra những hậu quả rất lớn và ảnh hưởng đến đời sống xã hội. Việc tuyên truyền, ngăn chặn, phòng chống, đấu tranh loại bỏ bạo lực học đường rất thiết thực và cần thiết. Hãy cùng chung tay nói không với bạo lực học đường. Xây dựng một môi trường văn minh, giáo dục để phát triển toàn diện tất cả các kĩ năng cho học sinh. Hãy cùng chung tay xây dựng một môi trường giáo dục văn minh, nơi trao gửi tri thức.