Tìm hiểu cách đệm hát khi học đàn Piano là niềm vui và sở thích của rất nhiều người khi đến mua đàn Piano tại Nhạc cụ Tiến Đạt.
Bạn đang xem: Cách đệm đàn piano cơ bản
Tuy nhiên, không phải ai cũng đi đúng hước và đúng phương pháp để quá trình thực hành đệm hát Piano trở nên hiệu quả. Bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách đệm hát Piano cho nhạc nhẹ (trọng tâm là những bản balad nhẹ nhàng). Hi vọng những bước cơ bản mà chúng tôi đề cập sau đây sẽ giúp bạn đi đúng hướng.

Đa số học viên tập đàn Piano hiện nay đều đến trung tâm hoặc thuê gia sư về dạy riêng, vì vậy học Piano đệm hát không phải là việc quá khó khăn. Nhưng với những bạn không có điều kiện thuê gia sư lâu dài thì thực hành đệm hát trong những giờ đàn cho nhà thờ sẽ là cách tốt nhất để bạn tiến bộ nhanh.
Muốn chơi đàn Piano đệm hát thì phải có nhạc cảm, biết cảm thụ và thuộc được các cách hoà âm của bản nhạc, phải ứng biến tốt, sáng tạo nhiều, nhưng kĩ thuật lại nhẹ nhõm hơn. Nhưng nói chung mỗi loại sẽ có cái khó riêng của nó. Nhìn vào kĩ thuật người ta cảm giác piano đệm hát dễ học hơn nhưng thực chất nhiều người chơi piano cổ điển lại không chơi Piano đệm hát được.
Xem thêm: Cho Thuê Chung Cư Vinhomes Nguyễn Chí Thanh, Căn Hộ Vinhomes Nguyễn Chí Thanh
Sở dĩ nhiều bạn cho rằng đệm đàn Piano rất khó khăn vì :. Người chơi cần nắm vững giai điệu của bài mà mình đệm hát để nhiều khi vừa chạy hợp âm vừa đánh giai điệu hoặc phát triển giai điệu đó lên để người nghe và người hát không bị nhàm chán. Lý do cũng nằm ở đàn Piano không có trống, có kèn, có bass sẵn như đàn Organ. Người đệm đàn Piano cần phải nắm vững tất cả các giọng vì Piano không có trans nên không +- được. Người chơi Piano cũng cần có những trải nghiệm nhất định mới đệm hát tốt được.
Khác với Piano Cổ điển, Piano Đệm hát thì chỉ có phần Melodies – Giai điệu phần đánh của pianist là tự soạn hòa âm từ kiến thức hòa âm – nhạc lý – kỹ thuật ngón của mình sao cho hay nhất, hợp lý nhất!! Hay nói dễ hiểu hơn, piano đệm hát là bài nhạc được người chơi sáng tạo thêm phần đệm tuỳ cảm hứng, tuỳ trình độ mỗi người để có bản nhạc hay nhất theo đánh giá từng người.

- Đệm hòa âm và đồng thời chơi cả giai điệu, cái này dùng cho đệm hát khi người hát khôngnắm vững giai điệu hoặc chơi solo Piano 1 ca khúc.- Đệm hòa âm only, ít đường nét giai điệu. Thường sử dụng trong đệm hát hoặc cho 1 nhạc cụ chơi giai điệu.
Điều đầu tiên khi đệm 1 bài hát hoặc chơi 1 ca khúc trên đàn piano là ta phải thuộc hòa âm của nó (trước kia gọi là hòa thanh nhưng không chính xác nên đã bị đổi thành hòa âm) mà cụ thể là các hợp âm khi đệm.
C (đô trưởng): Đô – Mi – SolD (rê trưởng): Rê – Fa# – LaE (mi trưởng): Mi – Sol# – SiF (fa trưởng): Fa – La – ĐôG (sol trưởng): Sol – Si – RêA (la trưởng): La – Đô# – MiB (si trưởng): Si – Rê# – Fa#
Cm (đô thứ): Đô – Mi (b) – SolDm (rê thứ): Rê – Fa – LaEm (mi thứ): Mi – Sol – SiFm (fa thứ): Fa – La(b) – ĐôGm (sol thứ): Sol – Si(b) – RêAm (la thứ): La – Đô – MiBm (si thứ): Si – Rê – Fa#
